Những câu hỏi liên quan
Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
19 tháng 2 2018 lúc 19:54

a, https://olm.vn/hoi-dap/question/1030999.html

b,\(\frac{\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
19 tháng 2 2018 lúc 20:11

CM PD+PE+PF=AH(đường cao)=\(\frac{\sqrt{3}AB}{2}\)

CM BD+CE+AF=\(\frac{3AB}{2}\)

D/s:\(\frac{\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
Hoàng Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
9 tháng 8 2023 lúc 14:54

            loading...

Gọi J là giao điểm của BP và KE; Xét \(\Delta\)BSJ có:

PE // BS; PE = \(\dfrac{1}{2}\) BS 

⇒ PF là đường trung bình của \(\Delta\)BSJ (vì đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy)

⇒ PJ = PB;  EJ = ES (1)

Xét \(\Delta\)ABJ có: AF = FB (gt); PJ = PB  theo (1)

⇒  PF là đường trung bình của \(\Delta\) ABJ (vì đường trung bình của tam giác đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại)

 ⇒ PF// AJ  (2) 

Xét tứ giác ASCJ ta có: E là giao điểm hai đường chéo

     AE = EC (gt)

    EJ = ES ( theo (1)

⇒ Tứ giác ASCJ là hình bình hành vì tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành.

⇒ CS // CJ (3)

Kết hợp (2) và(3) ta có:

     CS // PF ( vì trong cùng một mặt phẳng hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.)

  Kết luận: nếu BS = 2EP thì  CS // PF điều phải chứng minh

 

 

 

         

Bình luận (0)
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Minh Nhật
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Tùng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2017 lúc 10:59

Bình luận (0)
assss s
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật
Xem chi tiết